Làm Du Lịch Là Làm Gì
Du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, mang đến nguồn thu nhập lớn cho mỗi quốc gia, vì vậy, tiềm năng phát triển ngành và nhu cầu tuyển dụng nhân lực du lịch không ngừng tăng cao. Ms Uptalent hôm nay sẽ cùng chúng ta tìm hiểu chi tiết ngành du lịch là gì, thông tin việc làm ngành du lịch ra sao, và những quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên ngành du lịch như thế nào. MỤC LỤC: 1- Ngành du lịch là gì? 2- 6 vị trí phổ biến ngành du lịch 3- Nhiệm vụ chính mà nhân sự du lịch phải đảm nhận 4- Mức lương cho vị trí du lịch 5- Chứng chỉ, bằng cấp yêu cầu khi ứng tuyển du lịch 6- Kỹ năng không thể thiếu khi làm du lịch >>> Xem thêm: Việc làm Kinh doanh tại HRchannels
Kỹ năng điều phối lịch trình linh hoạt
Kế hoạch là vậy nhưng thực tế triển khai sẽ có nhiều tình huống phát sinh. Để đáp ứng khoảng thời gian không đổi, bạn sẽ phải linh hoạt điều chỉnh lịch trình sao cho hợp lý để mọi du khách đều cảm thấy hài lòng với chuyến đi.
Hầu hết các vị trí trong ngành du lịch đều phải di chuyển liên tục, nói liên tục, thời gian nghỉ ngơi không nhiều nên sức khỏe tốt là ưu tiên hàng đầu để phát triển lâu dài trong ngành du lịch.
Nhu cầu du lịch, khám phá danh lam thắng cảnh không chỉ ở du khách trong nước mà cả khách quốc tế đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19. Giá trị kinh tế mang lại cho đất nước lớn đã kéo theo nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành du lịch tăng cao, nhất là những vị trí đặc thù như hướng dẫn viên du lịch, nhà hàng, khách sạn. Với xu hướng này, quân sư TalentBold tin tưởng đây sẽ là ngành kinh tế trọng điểm được chính phủ ưu tiên phát triển trong nhiều năm tới. ------------------------------------ HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nguồn ảnh: internet
HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.
Marketing là làm quảng cáo, TVC, sự kiện, PR, Digital, SEO, Viral, Seeding... hay là quản lý ngân sách lớn, hợp tác với agency danh tiếng? Vậy Marketing là làm gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Những ý kiến trên chúng ta thường gặp hàng ngày, nghe có vẻ dễ hiểu và người trong ngành đôi lúc lắc đầu, nhưng cũng không hẳn là sai. Tất cả chỉ chưa thật sự thấu đáo và tường tận với công việc của người làm Marketing. Đó chỉ đơn giản là "liệt kê hoạt động quảng cáo, tiếp thị thường thấy trên thị trường". Đúng nhưng chưa đủ. Các hoạt động đó chỉ là một phần nổi của tảng băng, thường được gọi là thực thi ngoài thị trường, trong đó mảng lớn nhất nhất là quảng cáo và truyền thông. Vậy:
- 6 vị trí phổ biến ngành du lịch
Tốt nghiệp ngành du lịch, tùy theo chuyên môn và cấp độ đào tạo, các bạn sẽ có nhiều vị trí công việc tương thích để lựa chọn:
Điềm tĩnh, tự tin xử lý tình huống
Quá trình du lịch sẽ gồm nhiều hoạt động di chuyển, ăn uống, vui chơi, mua sắm… Rất nhiều sự cố từ nhỏ đến lớn có thể xảy ra. Là người phụ trách dẫn dắt tour, bạn chính là người mà mọi du khách tin tưởng nhất khi gặp vấn đề, vì vậy, bạn không thể bối rối hay lo sợ. Một tinh thần thép, một thái độ bình tĩnh sẽ là chìa khóa giúp bạn làm chủ mọi tình huống.
- Nhiệm vụ chính mà nhân sự du lịch phải đảm nhận
Cập bậc nhân sự ngành du lịch càng cao thì nhiệm vụ phải đảm nhận càng nhiều và càng mang tính vĩ mô:
Tuân thủ các quy trình hoạt động của tổ chức
Cập nhật mọi tiêu chuẩn dịch vụ, sản phẩm du lịch theo định hướng của tổ chức trong mỗi giai đoạn hoạt động
Linh hoạt điều chỉnh hướng làm việc theo tiêu chuẩn mới nhất
Kiến nghị, đề xuất những cải cách tiêu chuẩn làm việc theo thực tế du lịch đúc kết sau mỗi chuyến đi
Làm Marketing thực sự là làm gì?
Đó là hoạch định chiến lược. Điều đầu tiên kể đến chính là bản kế hoạch Marketing (Brand Marketing Plan) được xây dựng hàng năm, vạch rõ mục tiêu và hoạt động chiến lược của nhãn hàng trong năm đó. Từ đó, các hoạt động mà mọi người thường thấy ở phía trên sẽ được triển khai. Kế hoạch Marketing sẽ được xây dựng dựa trên nền tảng Chiến lược thương hiệu (Brand Vision Plan) - được xây dựng và làm mới mỗi 3 - 5 năm, giúp định hướng cho mọi hoạt động marketing, đảm bảo thương hiệu đi đúng định vị và đúng tầm nhìn nhất quán.
Cuối cùng, Kế hoạch Marketing và Chiến lược Thương Hiệu đều được chi phối bởi 2 nền tảng quan trọng và cũng là phần chìm sâu nhất dưới tảng băng: Kiến trúc thương hiệu(Brand Architecture); Định vị thương hiệu (Brand Positioning).
Đây là mô hình khá chuẩn, được nhiều công ty áp dụng. Tuy nhiên, tùy vào mô hình và quy mô có thể điều chỉnh cho phù hợp. Lưu ý Brand Architecture và Brand Positioning được thiết lập khi thương hiệu vừa được khai sinh, chỉ điều chỉnh khi có sự thay đổi lớn về chiến lược phát triển của nhãn hàng. Vì vậy, bạn ít có cơ hội được xây dựng 2 nền tảng đó khi quản lý một thương hiệu có từ lâu đời.
Tùy vào vai trò và vị trí của bạn ở team marketing, bạn sẽ được tham gia ít hoặc nhiều trong quá trình xây dựng bản kế hoạch marketing hằng năm. Và để thăng tiến trên con đường nghề nghiệp Marketing, trước tiên, bạn cần phải hiểu nhiệm vụ và trách nhiệm của Brand Team - người làm Marketing trong doanh nghiệp là gì.
Bạn yêu thích Marketing nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? Đừng lo! Bài viết này sẽ giới thiệu các khóa học nền tảng dành cho người mới bắt đầu, giúp bạn hiểu rõ kiến thức cơ bản và mở cánh cửa bước vào thế giới Marketing đấy nhé!
- Mức lương cho vị trí du lịch
Xét về lương cố định, tùy theo vị trí công việc, yêu cầu năng lực của doanh nghiệp, cũng như tần suất làm việc mà nhân sự ngành du lịch đảm nhận, mức lương sẽ khác nhau. Trung bình hiện nay mức lương sẽ vào khoảng:
Quản lý nhà hàng, khách sạn, lữ hành: 15 – 20 triệu đồng/ tháng
Hướng dẫn viên du lịch trong nước: 7 – 10 triệu đồng / tháng
Hướng dẫn viên du lịch quốc tế: 15 – 30 triệu đồng /tháng
Nhân viên điều hành du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng
Nhân viên kinh doanh du lịch: 10 – 12 triệu đồng / tháng
Nhân viên Marketing du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng
Nhân viên lễ tân nhà hàng, khách sạn: 7 – 9 triệu đồng / tháng
Với những vị trí trực tiếp theo đoàn (hướng dẫn viên du lịch), trực tiếp phục vụ khách hàng (phục vụ bàn, buồng, bar…), nhân viên còn có thêm những khoản tiền tip (tiền boa) từ du khách. Những vị trí còn lại cũng có những khoản thưởng, hoa hồng theo tỷ lệ %. Do đó, thu nhập của nhân sự ngành du lịch đang thuộc nhóm khá cao.
Quản lý, điều hành tour du lịch
Đảm nhận vị trí này, mọi hoạt động liên quan đến chương trình du lịch đều sẽ có sự góp mặt của bạn, bao gồm:
Thương lượng hợp đồng với các điều khoản về chi phí, lịch trình…
Sắp xếp nhân sự, liên hệ các dịch vụ vui chơi, ăn uống, phòng nghỉ…
Theo dõi, giám sát, giải quyết các vấn đề phát sinh…
Nhiệm vụ mang tính tổng quát nên đòi hỏi nhân sự phải có kinh nghiệm đa nhiệm trong lĩnh vực du lịch, lữ hành trước khi ứng tuyển.
Trực tiếp theo đoàn, hướng dẫn, chia sẻ thông tin giúp du khách khám phá những điều thú vị tại các địa điểm du lịch. Hướng dẫn viên du lịch phải đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong đoàn, đồng thời mang đến những trải nghiệm tốt nhất, hài lòng nhất cho du khách trong suốt chuyến đi.
Làm du lịch không nhất thiết phải di chuyển thường xuyên vì có những vị trí công việc văn phòng như hành chính văn phòng hay kế toán chuyên về lữ hành, du lịch luôn chào đón bạn.
Nghiên cứu thị trường, xác định thị hiếu khách hàng, đề xuất những cải tiến chương trình du lịch cho ban lãnh đạo… là những nhiệm vụ dành cho đội ngũ Marketing du lịch.