Ngày nay, khi thế giới đang “số hóa”, nhu cầu sử dụng các phần mềm, ứng dụng trên các thiết bị smartphone, máy tính,... ngày càng tăng cao và trở nên phổ biến. Kéo theo đó là sự xuất hiện và lên ngôi của các lập trình viên, IT business analyst, IT helpdesk chuyên nghiệp. Đây hiện đang là công việc đem lại mức thu nhập cao nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kiến thức chuyên môn khó nhằn. Sau đây, hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay về ngành nghề “thời đại 4.0” này nhé!

Mức lương của lập trình viên Việt Nam tại Singapore là bao nhiêu?

Mức lương của lập trình viên Việt Nam tại Singapore là bao nhiêu?

Không phải ngẫu nhiên mà Singapore được coi là điểm đến ước mơ của nhiều thành viên trẻ Việt Nam. Ngoài môi trường sống tuyệt vời, cơ hội mở rộng, thì lập trình viên ở Singapore cũng là một trong những điều hấp dẫn, thu hút nhân tài công nghệ trên khắp thế giới đến làm việc tại đây. The level of the setting of the member of Vietnam at Singapore is bao nhiêu?

Theo anh Trung Võ (Lead Frontend Engineer @ Cake DeFi Singapore - MindX Global Trainer) - người có nhiều năm kinh nghiệm sinh sống và làm việc tại Singapore cho biết:  Mức lương tối thiểu để lập trình viên có bằng đại học tại Việt Nam xin được visa sang làm việc tại Singapore trong năm 2021 là 6.500 SGD (~ 110 triệu đồng). Độ tuổi càng cao, mức tối thiểu này càng tăng. Ổ đĩa, một Nhà phát triển cấp cao từ 5-7 năm inh nghiệm sẽ có thể tìm được công việc tại Singapore với mức khởi điểm thu nhập lên tới 7.300 SGD (~ 125 triệu đồng).

Theo dõi chi tiết trong bảng dưới đây:

Mức lương tối thiểu theo độ tuổi để có thể xin visa sang Singapore dễ dàng

Theo thống kê tổng hợp Singapore, mức chi tiêu trung bình cho một cá nhân chưa lập gia đình là từ 1.628 SGD - 2.200 SGD và 5.000SGD - 5.500 SGD là mức chi trung bình cho một gia đình 4 người. Như vậy, so với thành viên lập trình lương ở Singapore , bạn hoàn toàn có thể đưa gia đình sang định cư hoặc tích lũy một khoản tiền lớn hơn so với ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, thuế thu nhập cá nhân dành cho người nước ngoài tại Singapore cũng thấp hơn nhiều so với một số nước khác (áp dụng theo mô hình thuế lũy tiến từ 0-22%). Vì thế, mức lương thực nhận cao và đáp ứng được yêu cầu của người lao động tại đây.

Ngoài ra, với lập trình viên nhiều kinh nghiệm hoàn toàn có thể tìm kiếm được một công việc từ xa, làm từ xa cho công ty công nghệ Singapore với mức lương hấp dẫn, từ 2.000 - 5.000 SGD mà không cần phải sống xa gia đình .

Bạn đã biết cách tìm công việc thiết lập tại Singapore với mức lương đáng ước mơ hay chưa? Please để MindX giúp đỡ bạn nhé. Cùng chinh phục ước mơ trở thành lập trình viên quốc tế với KHÓA HỌC TOÀN CẦU  tại MindX. Tìm hiểu chi tiết về khóa học tại https://bit.ly/3IwMPRb

----------------------------------------

Bạn muốn nhận thông tin về ngành Coding miễn phí mỗi tuần. Đăng ký ngay tại: https://forms.gle/GihBuQxEWBAwpmyq8

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụm từ lập trình viên trở nên rất quen thuộc trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là trên các trang mạng xã hội như Facebook, Google,…Rất nhiều doanh nghiệp, công ty có nhu cầu tuyển dụng lập trình viên phục vụ cho công việc kinh doanh, sản xuất của mình. Vậy lập trình viên là gì? Lập trình viên học gì? Đặc điểm của lập trình viên như thế nào? Cùng trường đại học Công Nghệ Đông Á tìm hiểu kỹ hơn về nghề lập trình viên này nhé.

Lập trình viên có thể làm các hình thức lập trình như lập trình game, lập trình mobile, lập trình web, lập trình hệ thống và lập trình Database. Công việc chính của người lập trình là viết phần mềm với các công việc chính là xây dựng mới một ứng dụng, nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn, xây dựng các chức năng xử lý, nghiên cứu và phát triển công nghệ mới,…cụ thể công việc như sau:

Lập trình viên là những người tạo ra những đoạn code bằng các ngôn ngữ lập trình, nền tảng và các công cụ hỗ trợ như Html, Css, Java, Python, C++, C#, PHP… để xây dựng nên các phần mềm, ứng dụng, website, App… trên nền tảng máy tính và di động.

Lập trình viên cập nhật chương trình và mở rộng chương trình có sẵn, phát triển phần mềm và thiết kế phần mềm, xây dựng và sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ máy tính(CASE) để tự động hóa đoạn mã code.

Những mảng công việc của lập trình viên

Lập trình web hay Web Developer là vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với cơ sở dữ liệu và tương tác với người dùng thông qua ngôn ngữ máy tính. Ngoài ra, nhân viên lập trình web cũng có thể đảm nhận thêm những nhiệm vụ như quản trị web, hỗ trợ kiểm tra các chỉ số web, bảo trì, nâng cấp các tính năng,... để website hoạt động tốt hơn.

Lập trình viên có thể xây dựng một hệ thống website hoàn chỉnh

Lập trình mobile hay Mobile Developer là những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,... Bên cạnh đó là không ngừng cải thiện và tối ưu hóa các ứng dụng này để đem lại cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.

Lập trình mobile sẽ xây dựng, phát triển các ứng dụng trên các thiết bị di động

Trước tiên, bạn cần biết về hệ thống nhúng (Embedded System) bao gồm phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý hoặc vi điều khiển. Cụ thể: - Embedded software là phần mềm ghi vào bộ nhớ của thiết bị, thực hiện các nhiệm vụ cấp cao như xử lý dữ liệu, tương tác với các thiết bị khác. Nó có thể được cập nhật, nâng cấp. - Firmware là chương trình hướng dẫn được ghi vào bộ nhớ của thiết bị với các nhiệm vụ cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cấp thấp như chuyển đổi tín hiệu cảm biến. Firmware thường không cần phải cập nhật.

Lập trình Embedded giúp tạo ra các phần mềm điều khiển các thiết bị điện tử

Vậy lập trình Embedded thường có nhiệm vụ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để tạo ra các phần mềm Embedded software và firmware cho các thiết bị điện tử như đồ gia dụng, máy móc công nghiệp, ô tô, máy bay, máy bán hàng tự động,... Đây là vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ thống.

Nhu cầu nhân lực và cơ hội việc làm cho lập trình viên

Trên thị trường cung ứng nhân lực về lập trình viên hiện nay vẫn còn thiếu rất nghiêm trọng trải qua 3 năm gần đây. Cụ thể, năm 2019, thị trường dự báo nhu cầu nhân sự về lập trình viên của Việt Nam thiếu hụt từ 70.000 – 90.000, năm 2020 là 100.000 nhân sự và năm 2021 là 190.00 nhân sự và còn có xu hướng tăng lên trong những năm sắp tới đặc biệt là nhân sự chất lượng đáp ứng được nhu cầu công việc của các doanh nghiệp, tổ chức.

Nghề lập trình viên hiện nay có mức lương và mức thu nhập khủng so với các ngành nghề khác, bởi giá trị người làm nghề này mang lại cho doanh nghiệp là vô cùng lớn. Thực trạng nhân sự về lập trình viên hiện nay chính là nguồn cung không đủ cầu nên vô hình chung tăng giá trị thu nhập cho những người đáp ứng được chất lượng công việc.

Xem thêm : Giải mã độ “HOT” ngành công nghệ thông tin trường Đại học Công Nghệ Đông Á

Chính vì nhu cầu thị trường về nhân lực nghề lập trình viên lớn nên tạo rất nhiều cơ hội việc làm cho các bạn nhân sự theo ngành công nghệ thông tin để theo đuổi nghề lập trình viên. Các bạn sẽ không lo thiếu việc, chỉ cần bạn chọn đúng chuyên ngành, cố gắng trau dồi kiến thức, cọ xát và trải nghiệm môi trường làm việc thì sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm với mức lương tốt ngay từ khi bạn mới ra trường.

Trên đây là những đặc điểm về nghề lập trình viên hiện nay. Hy vọng với những thông tin hữu ích này, các bạn trẻ có định hướng theo đuổi nghề lập trình viên sẽ có góc nhìn tổng quan hơn về ngành nghề này. Từ đó chọn được ngôi trường phù hợp để chắp cánh cho đam mê lập trình của mình.