Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là chẩn đoán phổ biến nhất trong số những bất thường về thoái hóa của cột sống thắt lưng, có ảnh hưởng 2 – 3% dân số và là nguyên nhân hàng đầu của các phẫu thuật cột sống ở người trưởng thành. Vì thế, việc cập nhật kiến thức về căn bệnh này là rất cần thiết giúp bạn bảo vệ sức khỏe của chính mình và những người thân yêu.

Các bài tập yoga trị đau thắt lưng và cột sống cổ

Đây là bài tập yoga thực hiện ở tư thế nằm ngửa, giúp trị đau thắt lưng và gai cột sống hiệu quả. Bài tập này tác động trực tiếp đến cơ lưng dưới, giúp kéo giãn và làm giảm áp lực lên cột sống. Cách thực hiện:

Lợi ích: Bài tập này giúp giảm đau lưng dưới và cải thiện độ linh hoạt của cột sống.

Đây là tư thế yoga nhẹ nhàng, giúp thư giãn cơ lưng và giảm căng thẳng ở cột sống cổ. Cách thực hiện:

Lợi ích: Giảm căng thẳng ở lưng, cột sống cổ và cải thiện sự linh hoạt của vùng hông và lưng dưới.

Bài tập yoga Tư thế nhân sư (Sphinx Pose)

Bài tập giúp thư giãn các cơ và dây chằng thắt lưng, thường được sử dụng để giảm đau lưng. Cách thực hiện:

Lợi ích: Kéo giãn cơ lưng, thư giãn dây chằng vùng lưng dưới, giảm căng thẳng và đau nhức.

Bài tập yoga Tư thế con bướm (Butterfly Stretch)

Tư thế này giúp cải thiện tính linh hoạt của hông và đùi, đồng thời giảm đau lưng dưới. Cách thực hiện:

Lợi ích: Cải thiện độ linh hoạt của hông và đùi, giảm đau lưng dưới.

Lợi ích của yoga đối với bệnh đau thắt lưng và cột sống cổ

Yoga không chỉ là một hình thức tập luyện thể chất mà còn là một phương pháp toàn diện giúp cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần, đặc biệt hiệu quả đối với những người bị đau thắt lưng và cột sống cổ. Dưới đây là những lợi ích cụ thể của yoga trị đau thắt lưng và cột sống cổ:

Cải thiện tinh thần, giảm stress

Lợi ích của yoga trị đau thắt lưng và cột sống cổ

Đọc thêm: Đau cột sống thắt lưng: Vị trí đau, nguyên nhân và hướng điều trị

Bài tập yoga Tư thế nâng chân và cánh tay (Bird – Dog)

Bài tập này cải thiện sự linh hoạt cho tay và chân, đồng thời giảm đau thắt lưng. Cách thực hiện:

Lợi ích: Cải thiện chuyển động linh hoạt của tay, chân và lưng, giảm đau thắt lưng hiệu quả.

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm L4-L5, L5-S1

Các cơn đau do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể xảy ra đột ngột, nhưng thông thường là kết quả của một quá trình, diễn ra trong nhiều tháng, nhiều năm sinh sống, học tập, làm việc. (3)

Ban đầu, đĩa đệm cột sống của mỗi người có hàm lượng nước cao nên rất dẻo dai. Theo thời gian, như một phần của quá trình lão hóa bình thường, các đĩa đệm bắt đầu khô đi. Điều này làm cho vòng ngoài cứng chắc của đĩa trở nên giòn hơn, dễ bị nứt và rách do các chuyển động tương đối nhẹ, chẳng hạn như khi bạn cúi nhặt một túi hàng, vặn lưng dưới khi vung gậy đánh gôn hoặc đơn giản là xoay người để lên xe…

Một nguyên nhân ít phổ biến hơn của đĩa đệm thoát vị thắt lưng là do chấn thương, chẳng hạn như ngã hoặc tai nạn xe hơi. Chấn thương có thể gây áp lực lên đĩa đệm ở lưng dưới khiến nó bị thoát vị.

Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm cổ là gì?

Ngoài nguyên nhân thường gặp là thoái hóa và chấn thương, thoát vị đĩa đệm ở thắt lưng còn bao gồm các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh bao gồm:

Đĩa đệm bị trượt sẽ chèn ép hoặc làm viêm dây thần kinh gần đó, tạo nên cơn đau lan tỏa dọc theo chiều dài của dây thần kinh. Xuất phát từ đặc điểm này mà bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm ở lưng thường có các dấu hiệu như:

Thăm khám lâm sàng là một trong những phương pháp rất quan trọng để đánh giá tình trạng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thường bao gồm quan sát bệnh nhân uốn và duỗi, điển hình như:

Lưu ý: Nếu bác sĩ nhận thấy tình trạng bệnh nhân ổn định, cơn đau không nghiêm trọng và không có chấn thương thì có thể không cần thiết phải kiểm tra hình ảnh vào thời điểm này. Một số bác sĩ sẽ để bệnh nhân chờ xem liệu các triệu chứng có biến mất trong vòng 6 tuần hay không, bởi điều này thường xảy ra với rất nhiều người bệnh.

Bên cạnh các phương pháp thăm khám lâm sàng, bác sĩ cũng có thể chỉ định một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cho tình trạng thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Dưới đây là những chẩn đoán hình ảnh điển hình được sử dụng để phát hiện thoát vị đĩa đệm:

Theo các chuyên gia về bệnh lý cơ xương khớp, không phải vấn đề về thoát vị đĩa đệm nào cũng cần được can thiệp ngoại khoa. Vì thế, bệnh nhân thường được hướng dẫn điều trị nội khoa bằng cách kiểm soát các cơn đau ban đầu, bao gồm:

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể bổ sung các liệu pháp dưới đây cho người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhằm giúp giảm đau lâu dài hơn:

Tuy nhiên, nếu cơn đau và các triệu chứng khác của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vẫn còn sau 6 tuần điều trị nội khoa, các phương pháp phẫu thuật sẽ được xem xét. Theo đó, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể được khuyến nghị nếu:

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể được gây ra do thoái hóa và chấn thương. Ngoài các chấn thương có thể gây ra một cách bất ngờ, còn lại người bệnh vẫn có cách để phòng bệnh bằng cách tuân thủ những lời khuyên sau:

Mỗi loại bệnh sẽ có những đặc điểm riêng và vì thế mà người chăm sóc cũng cần phải có những kiến thức nhất định để giúp nâng cao hiệu quả điều trị, nhanh phục hồi nhất là sau khi phẫu thuật. Theo đó, với người bị thoái hóa đĩa đệm cột sống, người chăm sóc cần:

Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM có cơ cấu gồm 5 chuyên khoa: Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Cột sống, Khoa Nội cơ xương khớp, Khoa Phục hồi chức năng và Đơn vị Y học thể thao. Trung tâm với đội ngũ chuyên gia hàng đầu, luôn tự tin làm chủ những kỹ thuật điều trị, phẫu thuật chấn thương chỉnh hình tiên tiến bậc nhất thế giới hiện nay.

Bên cạnh đó, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình còn được trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị chẩn đoán hình ảnh hiện đại như: máy chụp CT 768 lát cắt Somatom Drive, máy cộng hưởng từ thế hệ mới Magnetom Amira BioMatrix, máy đo mật độ xương, máy siêu âm…; hệ thống kính vi phẫu thuật Opmi Vario 700 Zeiss, bàn mổ Meera-Maquet hàng đầu thế giới; phòng tập theo tiêu chuẩn quốc tế… góp phần thăm khám, phát hiện tổn thương, phẫu thuật thành công, hạn chế tái phát và biến chứng.

Để được tư vấn và đặt lịch khám với các chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, quý khách hàng vui lòng liên hệ đến:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tiên phong trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc vật lý trị liệu, phục hồi chức năng đa dạng với các bài tập sau mổ thoát vị đĩa đệm được thiết kế riêng, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục và đặc biệt là hạn chế tối đa di chứng.

Đau thắt lưng và cột sống cổ là tình trạng phổ biến gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người. Yoga là một phương pháp hiệu quả giúp giảm đau, cải thiện sự linh hoạt, dẻo dai cho vùng lưng và cổ. Tổ hợp y tế Mediplus sẽ giới thiệu 13 bài tập yoga trị đau thắt lưng và cột sống cổ đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, giúp bạn nhanh chóng lấy lại sức khỏe và sự thoải mái.

Lưu ý khi tập yoga trị đau thắt lưng và cột sống cổ

Trước khi bắt đầu bất kỳ chương trình tập luyện yoga nào, đặc biệt là đối với người có tiền sử đau thắt lưng và cột sống cổ, việc tham khảo ý kiến của bác sĩ là vô cùng cần thiết.

Bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu có thể đánh giá tình trạng sức khỏe hiện tại và đề xuất những bài tập phù hợp với mức độ đau cũng như khả năng vận động của cơ thể. Việc này không chỉ giúp người tập tránh các chấn thương nghiêm trọng mà còn đảm bảo rằng các bài tập yoga được thực hiện đúng cách và an toàn

Đối với người mới bắt đầu hoặc những người có vấn đề về cột sống, nên chọn lớp yoga dành riêng cho việc trị liệu hoặc phục hồi chức năng. Những lớp yoga trị liệu cột sống này thường có những bài tập nhẹ nhàng, được điều chỉnh để phù hợp với khả năng của từng học viên.

Người tập cũng nên trao đổi với huấn luyện viên về tình trạng đau lưng hoặc cột sống cổ để họ có thể điều chỉnh động tác sao cho phù hợp và an toàn.

Khi tập yoga, hãy chú ý đặc biệt đến khu vực bị đau, chẳng hạn như thắt lưng hoặc cổ. Các bài tập nên được chọn sao cho chúng tác động nhẹ nhàng và không gây áp lực quá lớn lên vùng đau. Nếu cảm thấy căng cơ hoặc khó chịu tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình tập, nên điều chỉnh động tác ngay lập tức hoặc ngừng tập để tránh làm trầm trọng thêm tình trạng đau nhức.