Tại Sao Trung Quốc Liên Tục Xâm Lược Việt Nam
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02, trong khi các lực lượng chức năng Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ tàu hoạt động trên biển.> Tàu cá Trung Quốc lại làm đứt cáp Bình Minh 02
“Chờ xét nghiệm Covid-19 xong, doanh nghiệp đổ bỏ thanh long”
Chưa có năm nào, trái thanh long Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc lại lận đận như năm nay. Tháng 8 vừa qua, chính quyền tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) thông báo tạm dừng nhập khẩu thanh long tại một số cửa khẩu tại Lào Cai,
khiến một lớn hàng dồn về Lạng Sơn gây nên tình trạng ùn ứ nhiều ngày.
Ngày 16.9, đến lượt chính quyền TP.Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) thông báo tạm dừng nhập khẩu thanh long qua các điểm xuất hàng ở TP.Móng Cái (Quảng Ninh). Trong 2 lần thông báo tạm ngừng nhập khẩu thanh long, Trung Quốc đều có chung lý do: một số lô hàng
Tại cuộc họp trực tuyến với Bộ NN-PTNT ngày 17.9 vừa qua, ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Long An, phản ánh giá thanh long của địa phương chịu tác động rất lớn từ thị trường Trung Quốc. Khi Trung Quốc thông báo tạm dừng nhập khẩu thì lập tức giá bán đi xuống.
Ông Truyền kiến nghị, Bộ NN-PTNT phối hợp với cơ quan chức năng có trao đổi với phía Trung Quốc để làm rõ thông tin virus
có bám dính trên bao bì đóng gói thanh long thực hư ra sao để tháo gỡ tiêu thụ. “Khi Trung Quốc thông báo thế, địa phương cũng chủ động kiểm soát, làm các xét nghiệm nhưng làm hoài, làm miết mà chưa phát hiện mẫu nào có virus SARS-CoV-2”, ông Truyền nói.
, từ tháng 7, hàng đi đường bộ gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp này chuyển hướng xuất khẩu đường biển, đưa thanh long đến Bắc Kinh, Thượng Hải và Hồng Kông. Dù mỗi lô hàng được xuất đi, doanh nghiệ làm đầy đủ xét nghiệm
theo yêu cầu của Trung Quốc. Nhưng khi sang đến cảng của Trung Quốc, họ vẫn yêu cầu chỉ định xét nghiệm ngẫu nhiên một container bất kỳ.
“Nhưng họ có làm xét nghiệm ngay cho đâu, mà phải chờ 20 ngày sau mới mở container lấy mẫu xét nghiệm. Phía Trung Quốc giải thích vì nhiều hàng quá phải xét nghiệm lần lượt. Đến khi có kết quả thì lô hàng đã quá 20 ngày rồi thì quả xuống mã, thối hỏng hết rồi bán sao được nữa”, vị giám đốc này nói.
Thống kê từ tháng 7 đến nay, doanh nghiệp này có 3 container bị chỉ định xét nghiệm ngẫu nhiên. Mỗi container thanh long bị đổ đi, doanh nghiệp chịu thiệt hại khoảng 20.000 USD, chưa bao gồm chi phí thuê xe kéo, thuê người bên Trung Quốc tìm nơi đổ bỏ thanh long.
“Đụng” hàng thanh long Trung Quốc
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam, cho biết thanh long nằm trong nhóm trái cây giá trị xuất khẩu cả tỉ đô la mỗi năm và đang là loại trái cây chủ lực của Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc, giống với sầu riêng của Thái Lan.
Nhưng trái ngược sự ổn định, thuận lợi của sầu riêng Thái Lan (Trung Quốc không trồng được cây này) thì quả thanh long Việt Nam lại “đụng” với thanh long Trung Quốc. Năm 2017,
thì nay đã tăng lên 40.000 - 50.000 ha và với trình độ khoa học kỹ thuật,
hiện đại hơn thì chắc chắn chất lượng thanh long không thua kém hàng Việt Nam.
Một yếu tố nữa là mùa vụ thanh long của Việt Nam trùng với thanh long của Trung Quốc, từ tháng 5 - 12 hàng năm. Quan sát một số năm gần đây, Việt Nam chỉ có lợi thế xuất khẩu đối với thanh long trái vụ, còn khi Trung Quốc vào vụ thu hoạch thanh long thì xuất khẩu loại trái cây này từ Việt Nam gặp nhiều khó khăn hơn, đặc biệt là do ảnh hưởng của
Cũng theo ông Đặng Phúc Nguyên, nhiều doanh nghiệp phản ánh với chúng tôi, trước đây thanh long đưa từ cửa khẩu Việt Nam sang đến Quảng Tây chỉ cần mất 2 - 3 ngày là hàng đã tỏa ra các chợ, đến siêu thị nhưng bây giờ thời gian "đội" lên đến 10 ngày. Trái thanh long đã bị chậm đưa ra tiêu thụ chưa kể càng để dài ngày càng bị suy giảm chất lượng, mẫu mã.
“Dù Trung Quốc có thông báo một số lô hàng phát hiện virus SARS-CoV-2 phải tạm dừng nhập khẩu ở một số cửa khẩu, trong một thời điểm nhất định nhưng nguyên nhân sâu xa hơn và cũng không loại trừ đây là hàng rào kỹ thuật nhằm bảo hộ hàng nội địa, tiêu thụ thanh long cho nông dân Trung Quốc”, ông Nguyên nói.
Ông Nguyên cho rằng, ngoài tìm cách mở các thị trường mới cho trái cây này, đã đến lúc Bộ NN-PTNT và các địa phương phải tính toán và cơ cấu lại diện tích trồng thanh long để tránh đụng độ hoặc phải cạnh tranh trực tiếp với hàng nội địa của nước bạn. Dự báo những năm tới đây, Trung Quốc có nguồn cung trong nước đủ lớn và
CSVN – Thị phần cao su của Việt Nam tại Trung Quốc đã tăng liên tục trong hơn 10 năm qua, từ mức khiêm tốn 4,7% của năm 2014 lên hơn 22% của hiện tại. Ngược lại, thị phần của Thái Lan tại Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp.
Theo số liệu của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu cao su tự nhiên và tổng hợp (bao gồm cả mủ cao su Latex) của nước này trong quý I đạt 1,8 triệu tấn, trị giá 2,8 tỷ USD, giảm 12,1% về lượng và giảm 6,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nhập khẩu từ Thái Lan, thị trường cung cấp cao su lớn nhất cho Trung Quốc giảm tới 29,6% so với cùng kỳ năm ngoái xuống chỉ còn 588.265 tấn.
Việt Nam là nguồn cung lớn thứ hai với khối lượng đạt 402.669 tấn, giảm nhẹ 3,1%. Tuy nhiên, thị phần của Việt Nam trong tổng nhập khẩu cao su của Trung Quốc vẫn tăng lên mức 22,3% so với 21,2% của năm 2023. Như vậy, thị phần cao su của Việt Nam tại Trung Quốc đã tăng liên tục trong hơn 10 năm qua, từ mức khiêm tốn 4,7% của năm 2014 lên hơn 22% của hiện tại. Ngược lại, thị phần cao su của Thái Lan tại Trung Quốc trong quãng thời gian kể trên lại thu hẹp đáng kể từ hơn 40% xuống chỉ còn 32,6%.
Ngoài ra, Trung Quốc còn nhập khẩu cao su từ một số thị trường khác trong quý I năm nay như: Malaysia đạt 185.875 tấn, tăng 5,2%; Nga đạt 143.623 tấn, tăng mạnh 39,2%; Bờ Biển Ngà đạt 89.398 tấn, giảm 21,1%…Trong quý I, giá cao su xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1.395 USD/tấn, khá cạnh tranh so với mức giá 1.506 USD/tấn của Thái Lan, 1.497 USD/tấn của Malaysia và 1.510 USD/ tấn của Nga.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo năm 2024 tiếp tục là một năm có nhiều khó khăn, thách thức trên thị trường quốc tế, nhu cầu Trung Quốc – thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam vẫn là yếu tố chủ chốt tác động đến hoạt động xuất khẩu cao su của Việt Nam. Thêm vào đó, những thay đổi bất lợi về thời tiết, thị trường, giá cao su sẽ biến động khó lường.
Hiện giá cao su tự nhiên đang tăng lên mức cao nhất trong 7 năm qua do nhu cầu ngày càng tăng từ ngành công nghiệp xe điện của Trung Quốc, cùng với sản lượng kém ở Thái Lan và Indonesia. Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng cao, mở ra triển vọng khả quan cho ngành cao su Việt Nam.
Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu, nguồn cung cao su có thể tiếp tục thiếu hụt trong năm 2024- 2025, thị trường toàn cầu có thể sẽ thiếu hụt khoảng 600- 800 nghìn tấn mỗi năm. Sự chênh lệch cung – cầu này đến từ tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 4-6% mỗi năm, nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất ô tô và lốp xe toàn cầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Tuy nhiên, nguồn cung cao su tự nhiên toàn cầu dự kiến chỉ tăng trưởng bình quân khoảng 1-3%/năm trong giai đoạn 2024- 2025. Diện tích trồng cao su tại Thái Lan và Indonesia liên tiếp giảm do dịch bệnh trên cây cao su và xu hướng chuyển đổi sang trồng cây công nghiệp khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Hiệu suất thu hoạch cao su cũng đã giảm xuống trong những năm gần đây do dịch bệnh và thời tiết cực đoan. Đặc biệt, năm 2024 dự báo sẽ là năm khắc nghiệt với cây cao su khi chuyển giao giữa hiện tượng El Nino và La Nina, gây ra nhiều biến động trong mùa vụ khai thác cao điểm tại khu vực Đông Nam Á.
Trong quý I năm nay, xuất khẩu cao su tự nhiên và cao su hỗn hợp của Thái Lan chỉ đạt 1,08 triệu tấn, giảm 17% so với cùng kỳ năm trước. Tương tự, xuất khẩu cao su của Indonesia giảm 19,7%, xuống chỉ còn 399.000 tấn.