Tuyển Sinh Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024 *******
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
a. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
* Đối với các ngành đào tạo giáo viên
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sẽ được công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong đó:
b. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả học tập cấp THPT (học bạ)
* Đối với các ngành đào tạo giáo viên (Ngoại trừ ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Giáo dục thể chất)
* Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Giáo dục thể chất
* Đối với các ngành còn lại (ngành cử nhân khoa học)
c. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM chỉ dành cho các ngành cử nhân khoa học
d. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi độc lập, đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội
e. Đối với phương thức xét tuyển theo đề án tuyển sinh riêng
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Mức học phí của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng như sau:
Chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT (Dự kiến)
1. Hóa Dược; 2. Hóa phân tích môi trường
1. Ngữ văn + Năng khiếu 1 (Hình họa chì) + Năng khiếu 2 (Trang trí)
2. Toán + Năng khiếu 1 (Hình họa chì) + Năng khiếu 2 (Trang trí)
2. Ngữ văn + Lịch sử + Tiếng Anh
3. Ngữ văn + Địa lý + Tiếng Anh
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng như sau:
Sư phạm Tin học và Công nghệ Tiểu học
Lịch sử (chuyên ngành Quan hệ quốc tế)
Địa lý học (chuyên ngành Địa lý du lịch)
Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa du lịch)
Quản lý tài nguyên và môi trường
Hóa học, gồm các chuyên ngành:
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Người học khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Cử nhân Sư phạm toán của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng có khả năng: PLO1. Vận dụng kiến thức khoa học chính trị và pháp luật, khoa học giáo dục và toán học vào hoạt động `giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học. PLO2. Tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học. PLO3. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng toán học. PLO4. Xây dựng môi trường giáo dục tích cực. PLO5. Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực toán học. PLO6. Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp. PLO7. Phát triển kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm. PLO8. Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với phẩm chất, đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.
1. Chuẩn kỹ năng ngoại ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Đạt chuẩn đầu ra bậc 5 Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam hoặc tương đương cấp độ C1 Khung Năng lực Châu Âu đối với tiếng Anh; Đạt chuẩn đầu ra bậc 2 Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương A2 Khung Năng lực Châu Âu đối với các ngoại ngữ khác theo yêu cầu về ngoại ngữ 2. 2. Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Nắm bắt được các nguyên tắc sử dụng công nghệ hỗ trợ công tác chuyên môn trong dạy và học ngoại ngữ; Khám phá, khai thác và thực hành sử dụng các công nghệ hữu ích phục vụ công tác nghiên cứu, dạy và học ngoại ngữ. Thiết kế và tạo ra các nguồn tài nguyên (resources) và tài liệu hỗ trợ hiệu quả cho công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ. 3. Kiến thức 3.1. Kiến thức chung Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Có hiểu biết về nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học liên môn, bổ trợ, nền tảng phù hợp với ngành được đào tạo; Vận dụng được các kiến thức đã học đê lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khoa học. Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 3.2. Kiến thức chuyên ngành Kiến thức ngôn ngữ Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước; Nắm vững được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ; Vận dụng được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Anh (ngữ âm, ngữ pháp; hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, từ vựng) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ một cách thuần thục ở cấp độ 5 theo khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam hoặc tương đương C1 theo khung CEFR. Kiến thức văn hóa xã hội Chương trình đào tạo nhằm giúp người học Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á; Phân tích đối chiếu ở mức độ cơ bản các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á với Việt Nam; Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, các nước trong khu vực Đông Nam Á vào các tình huống giao tiếp ngôn ngữ và giảng dạy có yếu tố giao thoa văn hóa. Kiến thức chuyên ngành Tích lũy được các kiến thức cơ bản về các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Phân tích, tổng hợp được các kiến thức cơ bản về giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng được kiến thức đã học để thực hiện hiệu quả các chương trình giảng dạy chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ; Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Anh) trong công việc có liên quan đến chuyên ngành giảng dạy một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ huống thông thường của thực tiễn nghề nghiệp; Sử dụng được kiến thức ngôn ngữ và chuyên ngành để đánh giá các ngôn ngữ văn bản sử dụng trong nghề nghiệp, trong thực tiễn dạy và học, và các văn bản hồ sơ học tập của sinh viên.