Hải Phòng Thuộc Vùng Lương Nào
Căn cứ tại khoản 3 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
Mức lương tối thiểu vùng của Thành phố Hải Dương hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ tại Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Theo đó, mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Mức lương tối thiểu được xác lập theo vùng, ấn định theo tháng, giờ.
Căn cứ tại Phụ lục danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu từ 1/7/2022 ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định:
- Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương thuộc địa bàn vùng 2.
Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định như sau:
Như vậy, mức lương tối thiểu vùng hiện nay của Thành phố Hải Dương hiện nay là:
+ Đối với mức lương tối thiểu tháng : 4.160.000 đồng/tháng
+ Đối với mức lương tối thiểu giờ: 20.000 đồng/giờ.
Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh nào?
Thành phố Hải Dương là thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở trung tâm của tỉnh Hải Dương, cách Thủ đô Hà Nội 57 km, cách thành phố Hải Phòng 45 km. Thành phố Hải Dương là đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội đối với tỉnh, klhu vực, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
+ Phía bắc giáp huyện Nam Sách;
+ Phía đông giáp các huyện Kim Thành, Thanh Hà;
+ Phía tây giáp huyện Cẩm Giàng;
+ Phía đông nam giáp huyện Tứ Kỳ.
+ Cực bắc nằm ở phường Ái Quốc;
+ Cực tây nằm ở phường Tứ Minh;
+ Cực đông nằm ở xã Quyết Thắng.
Xem chi tiết: https://web01.haiduong.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=4184&title=thanh-pho-hai-duong.html
Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh nào? Mức lương tối thiểu vùng của Thành phố Hải Dương hiện nay là bao nhiêu?
Mức xử phạt hành vi trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 3, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể như sau:
Lưu ý: Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt tiền trên chỉ áp dụng đối với cá nhân, trường hợp là tổ chức thì áp dụng mức phạt sẽ gấp đôi.
Như vậy trường hợp công ty có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
- Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
- Từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
- Từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
Ngoài ra thì công ty còn phải trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt.
Theo kế hoạch của UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội), sẽ có 14 xã, thị trấn thuộc vùng xanh, áp dụng theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và các biện pháp cao hơn.
Kế hoạch 282/KH-UBND ngày 5/9 của UBND huyện Hoài Đức cho biết, vùng 3 (vùng xanh) sẽ gồm các xã, thị trấn: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Đức Thượng, Đức Giang, Trạm Trôi, Kim Chung, Di Trạch, Sơn Đồng và phần còn lại của xã Song Phương, Vân Canh, Lại Yên; thôn Cù Sơn về phía Tây sông Đáy thôn Quyết Tiến phía bắc Đại lộ Thăng Long của xã Vân Côn.
Vùng 1 (vùng đỏ) gồm xã An Khánh, An Thượng, Đông La, La Phù, Vân Côn và khu Trại Ba Lương của xã Song Phương; một phần xã lại Yên, Song Phương, Vân Canh thuộc Khu đô thị Bắc An Khánh.
Trước đó, Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã biểu quyết 100% thống nhất chủ trương đối với phương án phòng, chống dịch sau đợt giãn cách thứ 3 của Thành phố theo đề xuất của Ban cán sự đảng UBND Thành phố. Một phần của huyện Hoài Đức nằm trong “vùng đỏ” theo Chỉ thị số 20 của UBND TP Hà Nội.
Theo thống kê của UBND huyện Hoài Đức, trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 18/7/2021 đến 5/9/2021), trên địa bàn huyện đã ghi nhận 75 ca mắc Covid-19. Cụ thể, có 27 ca ngoài cộng đồng, 9 ca trong khu phong tỏa, 39 ca trong vùng cách ly tại 12/20 xã, thị trấn.
Hiện trên địa bàn huyện còn 3 khu dân cư đang trong thời gian phong tỏa cách ly là xóm Ngò, thôn An Hạ, xã An Thượng; khu Bộ Đàm, Khu 7, thị trấn Trạm Trôi và một khu dân cư tại xã Yên Sở.
Đáng chú ý, ngày 5/9, thông tin từ Trung tâm Y tế xã An Thượng cho biết, qua sàng lọc cộng đồng đã phát hiện 7 ca mắc Covid-19 mới thuộc 2 gia đình tại khu phong tỏa cách ly xóm Ngò.
Ngay trong ngày 5/9, Sở chỉ huy phòng, chống dịch xã An Thượng đã siết chặt việc phong tỏa cách ly, giăng dây chắn tại các ngõ, ngạch và trước cửa từng hộ gia đình để hạn chế tối đa việc người dân ra ngoài trong trường hợp không cần thiết, "bảo đảm ai ở đâu ở đó".
Mức lương tối thiểu vùng của Thành phố Hà Nội là bao nhiêu?
Theo khoản 1 Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 thì có thể hiểu mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động khi làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định cụ thể về mức lương tối thiểu vùng tại Thành phố Hà Nội như sau:
Danh mục địa bàn vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP. Theo đó, mức lương tối thiểu vùng tại Hà Nội như sau:
Quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
- Các quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân.
- Các huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Thường Tín, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chương Mỹ
- Các huyện: Ba Vì, Đan Phượng, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Mỹ Đức
Lương tối thiểu vùng 2024 Hải Dương tăng thêm 6%, mức cụ thể tùy từng vùng
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu mới dành cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; lao động làm việc tại các hợp tác xã, lao động làm việc tự do không có hợp đồng lao động.
Theo đó, Nghị định 74 quy định lương tối thiểu vùng 2024 Hải Dương áp dụng cho 3 vùng kinh tế là vùng I, vùng II và vùng III. Cụ thể là:
Vùng I chỉ bao gồm TP. Hải Dương. Mức lương tối thiểu vùng ở đây là 4.960.000 đồng/tháng; lương tối thiểu vùng theo giờ là 23.800 nghìn đồng/ giờ.
Vùng II bao gồm các TP. Chí Linh; thị xã Kinh Môn; các huyện Cẩm Giàng; Nam Sách; Kim Thành; Gia Lộc; Bình Giang; Tứ Kỳ. Mức lương tối thiểu vùng ở đây là 4.410.000 đồng/tháng; 21.200 đồng/giờ.
Vùng III bao gồm: các huyện Thanh Hà; Thanh Miện; Ninh Giang. Mức lương tối thiểu vùng ở đây là 3.860.000 đồng/tháng và 18.600 đồng/giờ.
Lương tối thiểu vùng 2024 Hải Dương đã có sự điều chỉnh về vùng và tăng thêm 6% theo mức tăng chung chính phủ quy định. Ảnh: Trung Thành
So với mức tiền lương tối thiểu 2023 áp dụng tại Hải Dương thì mức tiền lương tối thiểu vùng 2024 Hải Dương mới nhất áp dụng từ 1/7 có sự khác biệt về vùng. Mức lương này vẫn được áp dụng cho 3 vùng, nhưng thay vì trước đây chỉ có 3 vùng là vùng II, vùng III và vùng IV thì nay được đẩy lên một bậc chỉ còn vùng I, II và vùng III.
Điều này phù hợp với sự phát triển tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương, giúp tiền lương đảm bảo đời sống cho công nhân, lao động sống trên địa bàn đó.
Vùng II, gồm các địa bàn T.P Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương;
Vùng III, gồm các địa bàn: Thị xã Kinh Môn và các huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương;
Vùng IV, gồm các địa bàn còn lại.
Như vậy, mỗi một địa bàn đã được nhấc lên 1 bậc, điều này giúp lao động trên địa bàn tỉnh Hải Dương được tăng lương kép.
Tuy vậy, theo ghi nhận của PV Báo Dân Việt, đa phần người lao động trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã được trả tiền lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng 2024. Nhiều doanh nghiệp chỉ lấy lương tối thiểu vùng làm căn cứ để tính đóng BHXH.