Người Singapore Gốc Hoa
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
ELLLO - Trang web giúp cải thiện kỹ năng Nghe và Nói
Website: https://www.elllo.org/
ELLLO - Trang web giúp cải thiện kỹ năng Nghe và Nói
Với hơn 1300 bài học cùng rất nhiều video và các công cụ bổ trợ học tập khác được chia theo 7 cấp độ từ Low Beginners đến Advanced, Elllo là một trong những trang web được dân học ngoại ngữ tin tưởng nhất. Các bài học trên trang web này được chia thành nhiều chủ đề thú vị và gần gũi với đời sống hàng ngày, giúp người học có thể lựa chọn học tập theo chủ đề mình yêu thích. Đặc biệt, tất cả các bài học đều có transcript và bài tập từ vựng kèm theo, hỗ trợ cả hình thức online và tải về để sử dụng offline, giúp người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi.
Thế kỷ 16 và 17 – Thời kỳ phục hưng
Trong thế kỷ 16 và 17, thời kỳ Phục Hưng tại châu Âu đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của nước hoa. Không chỉ là sản phẩm làm đẹp, nước hoa trở thành biểu tượng của quyền lực và địa vị xã hội, được giới quý tộc và hoàng gia săn đón. Những loại nước hoa xa xỉ thời kỳ này được điều chế từ nguyên liệu quý hiếm như hổ phách, xạ hương, và các loại hoa hiếm gặp, tạo ra mùi hương độc đáo và sang trọng.
Nước hoa bước vào đời sống quý tộc châu Âu, trở thành biểu tượng của quyền lực
Các thành phố như Florence và Venice ở Ý, và đặc biệt là Grasse ở Pháp, đã trở thành những trung tâm sản xuất nước hoa nổi tiếng. Các nhà điều chế tại đây không ngừng hoàn thiện công thức chế tác, tạo ra những hương thơm quyến rũ. Sự phổ biến của nước hoa ở châu Âu trong giai đoạn này đã đặt nền móng cho ngành công nghiệp nước hoa hiện đại và thúc đẩy sự phát triển của các kỹ thuật chiết xuất và pha trộn tinh dầu.
Thế kỷ 18 và 19 là thời kỳ hoàng kim của Grasse, một thành phố nhỏ tại Pháp, nhưng được mệnh danh là “thủ phủ nước hoa” của thế giới. Khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, và nhiều loại hoa phong phú như hoa nhài, oải hương, và hoa hồng đã khiến Grasse trở thành nơi lý tưởng để sản xuất nguyên liệu làm nước hoa. Sự phát triển của công nghệ chưng cất tinh dầu tại Grasse đã giúp các nhà sản xuất tạo ra những mùi hương tinh tế và phức hợp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tầng lớp thượng lưu.
Thời kỳ hoàng kim của Grasse – Nơi khởi nguồn của những loại nước hoa tinh tế
Không chỉ phục vụ cho giới quý tộc và hoàng gia châu Âu, nước hoa Grasse còn trở thành mặt hàng xuất khẩu đắt giá, giúp thành phố này khẳng định vị thế của mình trong ngành công nghiệp nước hoa toàn cầu. Các nhà điều chế tại Grasse đã góp phần tạo nên những dòng nước hoa đặc trưng của Pháp, mở ra kỷ nguyên của nước hoa cao cấp và xa xỉ.
Thế kỷ 20 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của ngành nước hoa, không còn giới hạn trong tầng lớp thượng lưu mà trở nên phổ biến với mọi người. Sự ra đời của các thương hiệu nổi tiếng như Chanel, Dior, và Guerlain đã định hình lại ngành công nghiệp này, biến nước hoa thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Nhờ vào những tiến bộ khoa học, nước hoa được sản xuất đại trà với giá thành phải chăng hơn, đồng thời mở rộng khả năng sáng tạo mùi hương thông qua các hương liệu nhân tạo.
Ngành nước hoa phát triển mạnh mẽ với xu hướng cá nhân hóa, trở thành dấu ấn phong cách của từng cá nhân
Một điểm nổi bật khác của thế kỷ 20 là xu hướng cá nhân hóa nước hoa, khi người dùng mong muốn tìm kiếm mùi hương phù hợp với cá tính và phong cách riêng. Và KODO chính là nơi bạn khám phá và tạo ra những dấu ấn riêng biệt ấy. Với sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, chúng tôi mang đến cho bạn những trải nghiệm hương thơm độc đáo, được tạo nên từ những nguyên liệu tự nhiên quý giá và công thức pha chế tinh xảo.
Nguồn gốc nước hoa bắt đầu từ các nền văn hóa cổ đại và phát triển rực rỡ qua từng thời kỳ, trở thành biểu tượng của phong cách sống hiện đại. KODO mong muốn mang đến cho bạn những dòng nước hoa chất lượng, giúp bạn khám phá và lưu giữ dấu ấn riêng của mình trong thế giới mùi hương đầy cảm xúc.
Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời. Vị trí địa lý thuận lợi và hoàn cảnh lịch sử đã hình thành nên cộng đồng người Việt ở Campuchia từ rất sớm thông qua nhiều hình thức khác nhau.
Người Việt hiện nay là một trong những nhóm dân tộc thiểu số đông đảo nhất ở Campuchia, có những tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế chính trị, văn hoá - xã hội ở xứ sở chùa Tháp, cũng như mối quan hệ giữa hai nước.
Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Battambang Nguyễn Thành Văn thăm hỏi các em học sinh Việt Nam và Campuchia tại một điểm trường nổi trên Biển Hồ Tonle Sap thuộc địa bàn tỉnh Pursat, vương quốc Campuchia, tháng 9.2024.
Người Việt và các nhóm ngoại kiều khác đã có mặt ở Campuchia từ rất lâu trước thế kỷ XIX, do đó những nhà cầm quyền của nước này đã có nhiều đối sách với nhóm người này. Chính quyền bảo hộ của Pháp ở Campuchia chính thức được thành lập vào năm 1864, sau khi Pháp mở rộng thâu tóm miền Nam Việt Nam, đặt dưới quyền kiểm soát của Pháp vào cuối những năm 1850 với tên gọi Nam kỳ (Cochinchine).
Campuchia là một trong năm phần của Đông Dương thuộc Pháp. Các phần khác là thuộc địa Nam kỳ và các xứ bảo hộ An Nam, Bắc kỳ, Lào và vùng Quảng Châu Loan. Thời kỳ thống trị của Pháp đối với Campuchia kết thúc với việc chính thức trao trả độc lập vào năm 1953.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, số lượng người Việt ở Campuchia gia tăng mạnh mẽ do chính sách khuyến khích di cư. Số liệu điều tra dân số chính thức năm 1874, có khoảng 5.000 người gốc Việt ở Campuchia.
Năm 1921, một cuộc điều tra khác được tiến hành đã đưa ra con số là 150.000 người, chiếm 5,8% tổng dân số. Năm 1951, số lượng người Việt ở Campuchia ước tính khoảng 230.000 đến 250.000 người. Năm 1963, chỉ tính riêng người Việt vào Campuchia để làm việc trong các đồn điền cao su và được bảo vệ bởi luật lao động có từ thời Pháp đã là 20.000 người.
Dưới thời thuộc địa, chính quyền bảo hộ Pháp đã khuyến khích di cư sang Campuchia, số lượng người gốc Việt ở Campuchia tăng nhanh. Nhìn chung, người Việt thời kỳ này chủ yếu làm việc trong ba lĩnh vực: Thứ nhất là trong bộ máy chính quyền thuộc địa, đặc biệt là các cơ quan dân sự.
Ở đây, người Pháp tỏ ra ưu tiên các quan chức người Việt phần vì có nhiều người nói được tiếng Pháp hơn là người Khmer. Thứ hai là trong các đồn điền cao su do người Pháp thành lập, nhất là ở vùng Đông Campuchia, nơi nhiều người Việt được đưa đến làm nhân lực trong các đồn điền.
Khu vực thứ ba là dịch vụ tư nhân, chủ yếu ở Phnom Penh, người Pháp khuyến khích việc di cư của các nghệ nhân Việt Nam như thợ mộc, thợ may, thợ hồ, thợ cơ khí và thợ sửa ống nước. Một số lượng lớn nông dân và ngư dân Việt cũng được phép sang Campuchia định cư.
Từ năm 1920 đến năm 1930, việc khai phá để lập đồn điền cao su ở những vùng đất màu mỡ rộng lớn của Campuchia đã đòi hỏi phải tìm kiếm công nhân từ các khu vực đông dân cư của Bắc kỳ và Bắc An Nam.
Do đó, Campuchia đã trở thành một nước nhập cư thời kỳ này. Bên cạnh đó, nhờ sự đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ trên toàn Đông Dương của Pháp nên việc đi lại giữa Việt Nam và Campuchia trở nên dễ dàng hơn.
Trong bối cảnh này, nhiều người Việt vì hoàn cảnh khó khăn tại quê hương, vì chiến tranh, vì nạn đói, nhất là ở các tỉnh giáp với Campuchia đã tìm mọi cách sang Campuchia để sinh sống và làm việc trong các đồn điền cao su dẫn đến số lượng người gốc Việt ở Campuchia tăng nhanh trong thời kỳ Pháp thuộc. Tính đến năm 1963, có khoảng 20.000 người Việt được bảo vệ bởi luật lao động có từ thời Pháp.
Hoa hậu Thuỳ Tiên cùng Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình “Tết hạnh phúc cho kiều bào tại Campuchia” tặng quà cho học sinh là con em người gốc Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên và một số gia đình nghèo trên địa bàn tỉnh Kandal, Campuchia, tháng 1.2024
Hiện nay, người Việt là cộng đồng dân tộc thiểu số có lịch sử lâu đời, có số lượng đông nhất và là cộng đồng kiều bào gặp nhiều khó khăn nhất vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. Theo thống kê chính thức từ chính phủ Campuchia, hiện nước này có hơn 103.000 người Việt sinh sống.
Nếu tính theo thời gian sinh sống thì người Việt có thể chia thành 3 nhóm: nhóm định cư lâu năm và đã được nhập quốc tịch Campuchia, nhóm những người Việt cũng định cư lâu năm nhưng chưa được nhập quốc tịch (người Việt ở làng nổi Biển Hồ thuộc nhóm này) và nhóm người mới đến những năm gần đây.
Chính quyền Campuchia cũng đã ra thông báo công nhận giá trị của thẻ thường trú cho người nước ngoài tại Campuchia, trong đó có cộng đồng người gốc Việt. Bộ Nội vụ nước này đề nghị các bộ, cơ quan liên quan, các cơ quan hành chính địa phương và khu vực tư nhân chấp nhận thẻ thường trú dành cho nước ngoài tại Campuchia là giấy tờ pháp lý phục vụ nhu cầu sử dụng hằng ngày. Đây là thông báo quan trọng đối với cộng đồng gốc Việt tại Campuchia, tạo điều kiện cho cộng đồng gốc Việt có địa vị pháp lý vững chắc hơn khi sinh sống tại nước sở tại.
Việt Nam và Campuchia quan tâm hợp tác, tạo điều kiện để bà con gốc Việt tại Campuchia sinh sống ổn định, hợp pháp tại Campuchia; hỗ trợ học bổng; xây dựng trường dạy tiếng Việt và tiếng Khmer... qua đó góp phần vun đắp quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa hai nước.
Bạn muốn cải thiện khả năng ngoại ngữ nhưng...
➨Mất gốc, hổng kiến thức. Tự học nhưng mãi không hiệu quả.
➨Không biết bắt đầu từ đầu, nên dùng tài liệu như thế nào mới hiệu quả.
➨E ngại phải nói tiếng Anh. Cần tạo động lực học tập, cần người đồng hành để chinh phục tiếng Anh